TRƯỜNG DOANH NHÂN MQA - KỶ LỤC
TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ - ĐÀO TẠO NHÂN TÀI

Đăng nhập

Danh mục bài giảng

Bộ đếm

  • Phút online: 1.426
  • Tổng lượt truy cập: 7.915.537

Hỗ trợ trực tuyến


Thời gian hỗ trợ từ:
Trưa: 11h đến 14h
Enable GingerCannot connect to Ginger Check your internet connection
or reload the browserDisable in this text fieldEditEdit in GingerEdit in Ginger×
OCOP
20 NĂM KINH TẾ XANH VỚI TS MỘC QUẾ
smart city
NÔNG NGHIỆP SẠCH
HÀNH TRÌNH
du học Nhật bản

Bài thu hoạch_ Phạm Đức Việt

Đăng lúc: Thứ tư - 28/11/2012 02:43
NĂM BUỚC LÊN LỚP: Là một quy trình khép kín của một tiết dạy, nhưng không nhất thiết tiết học nào cũng đủ 5 bước như nhau mà tùy từng bài cụ thể, tùy tình hình thực tế của lớp mà thực hiện sao cho phù hợp. Ngay cả thời gian dành cho từng bước cũng vậy.
1. Ổn định lớp (1-2 phút)
Mục đích: Tạo sự ổn định
Nội dung:
Bàn ghế thiếu đủ, có xộc xệch không
Sĩ sổ lớp: Vắng - đủ
Chỗ ngồi của học sinh đã ổn chưa
Nếu tiết trước có dặn dò gì, thì tiết này xem các em đã thực hiện đến đâu –
Có thông tin gì đặc biệt làm cần thông báo để học viên ổn định tập trung tư tưởng bước vào học.
Chuẩn bị các dụng cụ  như phấn, viết, máy chiếu, trà…
Bước này được xây dựng thành nếp ngay thời gian đầu. Thời gian sau có thể lướt qua khoảng 1 phút.
2. Bước kiểm tra bài cũ (2-3 phút)
Mục đích: Thúc đẩy học sinh, sinh viên, học viên làm bài, học bài nghiêm túc.
Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra rộng
Kiểm tra cụ thể
Kiểm tra sâu:
Giảng viên:
Kịp thời khen – chê
Giúp những học viên yếu….
3.Bước giảng bài mới (35-40 phút)
Vai trò: Bước trọng tâm
Phuơng pháp:
Truyền thống: Đọc – chép
Mới: Học viên làm trung tâm: Thảo luận, giảng viên tổng hợp và kêt luận
Giảng viên: chuẩn bị kỹ để xác định phần nào là trọng tâm.
4. Bước củng cố (2-3 phút)
Mục đích: K
iểm tra lại bài giảng từ đó giảng viên sẽ kịp thời bổ sung và củng cố thêm.
Phuơng pháp: Giáo viên gợi câu hỏi về nội dung trọng tâm hoặc để cho học viên nêu những điểm nào còn lơ mơ, chưa hiểu…

5. Bước dặn dò (2-3 phút)
Vai trò:
Đây là bước chuẩn bị cho bài sau.
Yêu cầu: Không nên làm lấy lệ mà phải có yêu cầu, nội dung cụ thể rõ ràng.

Kết luận:  5 bước lên lớp là một quy trình khép kín của một tiết dạy, nhưng không nhất thiết tiết học nào cũng đủ 5 bước như nhau mà tùy từng bài cụ thể, tùy tình hình thực tế của lớp mà thực hiện sao cho phù hợp. Ngay cả thời gian dành cho từng bước cũng vậy.

Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc