TRƯỜNG DOANH NHÂN MQA - KỶ LỤC
TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ - ĐÀO TẠO NHÂN TÀI

Đăng nhập

Danh mục bài giảng

Bộ đếm

  • Phút online: 1.427
  • Tổng lượt truy cập: 7.915.620

Hỗ trợ trực tuyến


Thời gian hỗ trợ từ:
Trưa: 11h đến 14h
Enable GingerCannot connect to Ginger Check your internet connection
or reload the browserDisable in this text fieldEditEdit in GingerEdit in Ginger×
OCOP
20 NĂM KINH TẾ XANH VỚI TS MỘC QUẾ
smart city
NÔNG NGHIỆP SẠCH
HÀNH TRÌNH
du học Nhật bản

Bài Thu Hoạch_Học Trò Thầy

Đăng lúc: Thứ tư - 28/11/2012 22:24
Xã hội được xây dựng trên nền tảng nhiều gia đình. Gia đình như những tế bào của xã hội. Một cơ thể chỉ thật sự khỏe mạnh khi tất cả mọi tế bào đều khỏe mạnh. Chân lý này đúng với mọi tổ chức, trên mọi lĩnh vực, đặt biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, nơi sản xuất ra mọi của cải vật chất cho xã hội.
DOANH NHÂN XÂY DỰNG MỘT GIA ĐÌNH THỤ ĐỘNG



Xã hội được xây dựng trên nền tảng nhiều gia đình. Gia đình như những tế bào của xã hội. Một cơ thể chỉ thật sự khỏe mạnh khi tất cả mọi tế bào đều khỏe mạnh. Chân lý này đúng với mọi tổ chức, trên mọi lĩnh vực, đặt biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, nơi sản xuất ra mọi của cải vật chất cho xã hội.
      Ngày nay, ta gặp không ít những doanh nhân có những thành công vượt bật trân thương trường nhưng vẫn không vui vẻ. Sau những năm tháng làm ăn vất vả trên thương trường, ắt hằn doanh nhân củng muốn có những phút giấy vui vẻ bện tổ ấm của mình, nơi không chỉ là chổ dựa mà còn là nơi tiếp thêm động lực cho họ hoàn thành những mục tiêu lớn trong đời. Trớ trêu thay, song song với sự gia tăng về tài chính thì mối lien hệ giữa doanh nhân ngày càng yếu đi. Một nguyên nhân có thể giải thích cho thực tế đáng buồn trên chính là do các doanh nhân đã xây dựng cho gia đình mình một nền văn hóa thụ động mà chính họ cũng không biết.
       Thụ động là không linh hoạt, không dám mở rộng lòng mình tiếp thu những cái hay, cái mới, trở nên ì ạch, chậm thay đổi so với những thứ mới. văn hóa thụ động làm con người ta trở nên . Dựa vào nhiều năm kinh nghiệm làm việc và tiếp xúc với nhiều doanh nhân trong và ngoài nước, Tiến sĩ Mộc Quế cho rằng có ba nguyên nhân chính làm cho văn hóa gia đình doanh nhân trở nên thụ động.
       Gia đình chính là một tổ chức xã hôi thu nhỏ. Bất cứ một xã hội nào muốn duy trì sự ổn định của mình đều phải xây dựng một hệ thống luật lệ, chế tài nghiêm khắc. Nhiều doanh nhân đã áp dụng rập khuôn cách làm này mà không chú ý đến sự cảm nhận của các thành viên khác trong gia đình. Trong khi đó, những thành viên này lại cảm thấy ức chế, chán chường nhưng lại không biết chia sẻ cùng ai. Tích tụ lâu dần, nó sẽ trở thành mầm mống cho những mối bất hòa trong tương lai.
       Một cách làm khác mà nhiều doanh nhân thường mắc phải đó là họ cho rằng mình là trụ cột của gia đình, thu nhập  lại cao nên không coi trọng sức lao động của các thành viên khác. Biểu hiện của nó là sự chu cấp tài chính không giới hạn cho vợ, cho con. Họ cho rằng đó là cách biểu hiện sự quan tâm, tình yêu của mình mà không biết rằng chỉ cần một bữa ăn sum họp gia đình là điều mong muốn và niềm hạnh phúc nhất cho những người thân yêu. Về phía vợ con, ban đầu không quen họ cảm thấy khó chịu nhưng khi đã quen với việc chu cấp của người chồng, khi xem điều đó là tất nhiên, họ trở nên thờ ơ với gia đình và chạy theo những sở thích, nhu cầu của riêng mình. Có mấy ai vui khi chứng kiến cảnh tượng này?
       Nguyên nhân cuối cùng và cũng là ngọn nguồn của hai nguyên nhân trên, đó chính là phương pháp giáo dục thụ động. Khi cuộc sống quá hiện đại, cái gì cũng có sẵn, người ta trở nên lười nhác hơn, lười nhác ngay cả trong việc suy nghĩ, việc mà mình có thể làm chủ. Như một hệ quả tất yếu của một phản xạ có điều kiện, “nhân không suy nghĩ thì sẽ bị lệ thuộc”, “nhân mà lệ thuộc thì kết quả sẽ là nô lệ”, cũng giống như “nhân mà bị áp chế thì sẽ chống đối ngầm”.
       Là một doanh nhân, đã bao giờ bạn chứng kiến hay trải nghiệm những tình huống như thế này hoặc những tình huống tương tự chưa? Nếu đã từng, bạn cảm thấy như thế nào về vấn đề này? Chán nản, tuyệt vọng, bế tắc và đau khổ…? Bạn mong muốn có người lắng nghe và thấu hiểu? Bạn muốn tìm kiếm sự sẻ chia và cả những giai pháp? Hãy đến với chúng tôi, hãy chia sẻ để được sẻ chia…
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc